Kết quả tìm kiếm cho "nhờ nuôi ếch giống"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 74
Hơn 80% diện tích đất nông nghiệp (297.000ha), 65% dân số là lao động nông thôn, ngành nông nghiệp An Giang phát huy tốt vai trò bệ đỡ của nền kinh tế.
Những năm gần đây, phong trào nuôi ếch Thái Lan trong bể bạt đang phát triển rất mạnh ở huyện Châu Phú nói chung, xã Khánh Hòa nói riêng. Mô hình mang đến tín hiệu khả quan, giúp đời sống nông dân từng bước được cải thiện.
Đây là mô hình nuôi thủy sản đang được nhiều nông dân áp dụng, vì tận dụng tối đa diện tích ao nuôi, giảm thiểu chi phí thức ăn và lao động, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trong xu thế phát triển của nền kinh tế thị trường, liên kết sản xuất có vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị kinh tế. Đồng thời, tăng quy mô sản xuất hàng hóa, áp dụng các quy trình hiện đại, nâng cao năng lực quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất cho các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) liên kết và trình độ của người nông dân.
Trưa nắng gắt, những chuyến xe xuôi ngược từ khắp các cánh đồng quê hối hả chở ếch về cân cho tiểu thương, kiếm thêm thu nhập lúc nhàn hạ. Giờ đây, ếch đồng được xem là đặc sản “trứ danh” ở miền Tây, có trong thực đơn các quán ăn, nhà hàng sang trọng.
Nhiều năm nay, An Giang quan tâm mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, với mong muốn sản phẩm làm ra có đầu ra ổn định. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn khá “khiêm tốn” so với kỳ vọng.
Những năm qua, TX. Tân Châu đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp. Các hình thức được chọn để chuyển đổi cơ cấu, gồm: Chuyển đổi cây trồng, vật nuôi; áp dụng công nghệ; phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao; đẩy mạnh liên kết, liên doanh trong sản xuất, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị sản phẩm, đa dạng hóa sản xuất, giảm thiểu rủi ro, bảo vệ môi trường, nâng cao thu nhập của nông dân…
Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp ở huyện Chợ Mới tiếp tục phát triển, tình hình tiêu thụ nông sản thuận lợi, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Diện tích xuống giống lúa giảm nhẹ so cùng kỳ do chuyển dịch; thực hiện nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả, phù hợp nhu cầu thực tế của thị trường. Địa phương đẩy mạnh truy xuất nguồn gốc, ứng dụng khoa học - kỹ thuật, công nghệ thông tin, giúp nâng cao năng lực sản xuất, cạnh tranh thị trường.
Tận dụng thế mạnh sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) chuyển dịch cơ cấu cây trồng, không ngừng đổi mới tư duy canh tác, liên kết, hợp tác trong sản xuất - kinh doanh. Qua đó, xuất hiện nhiều mô hình hiệu quả, mang lại giá trị kinh tế cao.
Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò nền tảng trong quá trình phát triển kinh tế của huyện Châu Phú (tỉnh An Giang), cơ cấu nội ngành nông nghiệp chuyển dịch đạt hiệu quả tích cực, từng bước hình thành vùng sản xuất theo các chuỗi giá trị sản phẩm chủ lực. Từ những kết quả đạt được, địa phương tiếp tục thực hiện các giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.
Trước sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa trên địa bàn An Giang đẩy mạnh chuyển đổi số, nắm bắt kịp xu thế, hướng tới phát triển bền vững. Cùng với đó, ngành chức năng có nhiều chương trình, chính sách, hoạt động hỗ trợ phát triển kinh doanh trên nền tảng số.
Những tháng đầu năm 2024, việc hỗ trợ doanh nghiệp (DN) và hợp tác xã (HTX) triển khai liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tiếp tục đạt nhiều kết quả, tạo đầu ra ổn định cho nông sản. Qua đó, giúp nâng cao nhận thức của người dân từ sản xuất truyền thống sang sản xuất hàng hóa gắn với thị trường; thu hút được DN đầu tư vào nông nghiệp, nhất là các ngành hàng, sản phẩm chủ lực; xây dựng được vùng nguyên liệu ổn định...